Gan là một tạng lớn và qua trọng của cơ thể, thực hiện nhiều chức năng thiết yếu cho cuộc sống – tham gia quá trình điều hoà đường máu và chống độc, tiết ra mật để tiêu hóa thức ăn và đồng thời là dự trữ các vitamin. Bệnh viêm gan là tình trạng tổn thương các tế bào gan, thường có các biểu hiện rối loạn tiêu hóa, nôn, mệt mỏi, chán ăn, vàng da, tiểu sẫm màu. Trong việc điều trị các bệnh lý về gan, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò cực kì quan trọng tiến triển của bệnh.
Nguyên nhân thường gặp là do vi rút, do rượu, hoặc do một số thuốc và hóa chất. Chế độ ăn hợp lý khi bị viêm gan giúp nương nhẹ chức năng gan, tạo điều kiện để tái tạo tổ chức gan, ngăn ngừa sự hủy hoại thêm các tế bào gan.
Chế độ ăn trong giai đoạn bệnh gan cấp tính:
- Khi bị viêm gan cấp tính, các rối loạn về chuyển hóa xảy ra do tế bào gan bị hoại tử, vì vậy, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi đóng vai trò rất quan trọng.
- Sau những ngày đầu phải nuôi bằng tĩnh mạch rồi nuôi bằng ống.
- Khi đã bắt đầu ăn được, ăn theo chế đọ ăn lỏng, rồi đặc dần cho đến khi trở lại bình thường.
- Các loại thức ăn cho người bệnh trong giai đoạn này là những loại dễ tiêu hóa, dễ hấp thu như: ngũ cốc, đường, mật ong hay hoa quả ngọt. Với chất đạm, nên chọn loại có giá trị dinh dưỡng cao nhưng ít chất béo như lòng trắng chứng, sữa không béo, cá nạc, với lượng khoảng 50 – 70 g/ngày.
- Nếu bị sút cân nhiều và có cả những triệu chứng suy dinh dưỡng, tăng lượng protein dưới dạng thức ăn động vật lên tới 100g/ngày. Ăn bột đường để tăng lượng calo.
- Nếu có vàng da, tắc mật thì không nên ăn dầu mỡ vì không hấp thu được và sẽ đi phân mỡ. Lúc này, chế độ ăn cần giảm cung cấp chất béo, chỉ sử dụng khoảng 15gram/ngày. Tuyệt đối không ăn các loại thức ăn có nhiều cholesterol như óc, tim, gan, lòng heo, long đẻ trứng…
- Nếu có biểu hiện suy gan thì càng phải giảm lượng đạm xướng dưới 40gr/ngày kiêng đạm động vật, vì đạm động vật có nhiều acid amin mà gan chuyển hóa thành amoniac và ure không còn được gan đào thải mà tích tụ trong gan dẫn đến hôn mê gan. Đạm động vật cũng chứa nhiều hemoglobin, là những chất có cấu trúc vòng, bắt gan phải hoạt động nhiều.
- Nên ăn nhẹ và nhiều hơn vào buổi sáng vì một số nghiên cứu cho thấy, buổi sáng, cơ thể và khả năng hấp thu của gan tốt hơn so với chiều.
- Bệnh nhân viêm gan cấp cần phải ăn nhiều rau quả tươi để cung cấp chất khoáng và các vitamin cần thiết giúp cho gan hoạt động tốt hơn.
- Bên cạnh đó, trong giai đoạn viêm cấp cần có chế độ nghỉ ngơi thường xuyên, không làm việc quá sức, tránh các căng thẳng tâm lý.
Chế độ ăn trong giai đoạn viêm gan mạn tính.
- Những bệnh nhân viêm gan mãn tính, về lâu dài, hệ thống tiêu hóa sẽ yếu dần dẫn đến thiếu dinh dưỡng. Vì vậy, nên tiếp tục ăn uống bình thường, tránh ăn kiêng quá mức cần thiết, đồng thơi, để tao ra sự ngon miệng, nên thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Năng lượng: 1600 – 1700 Kcal/ngày ( 30 – 35 Kcal/kg cân nặng / ngày ).
- Đảm bảo đủ đạm ( Protein ) : 20% tổng năng lượng, khoảng 75 – 80 gr/ngày.
- Gan có chức năng tăng lượng Protid của huyết tương và là nơi tập trung Protid trước khi được phân bổ đi khắp cơ thể. Khi bị bệnh gan mãn tính, xơ gan, gan nhiem mo, viêm gan siêu vi C hiện tượng giảm Protid máu thường xảy ra nên việc giảm Protid ở chế độ ăn sẽ gay bất lợi.
- Protid được cung cấp nhiều sẽ giúp cơ thể nhanh phục hồi và có tác dụng chống đỡ lại bệnh tật, làm cho tế bào gan tăng trưởng và hồi phục.
- Một ngày, chỉ cần 200g cá hoặc 100g thịt nạc và ngũ cốc trong đó 50% lượng Protein do ngũ cốc và rau quả cung cấp, 50% còn lại lấy từ tôm, cá, thịt, trứng, sữa.
- Nên dùng các loại đạm có giá trị cao, ít béo như: Thịt lơn nạc, gà nạc, các nạc, dùng thịt tươi, không nên dùng thịt hộp. Mỗi ngày có thể cung cấp 75gr thịt cá.
- Glucose chiếm 70% tổng năng lượng, khoảng 300 – 320 g/ngày. Chức năng chuyển hóa glucose trong gan rất quan trọng vì nó làm cho gan phát huy được vai trò giải độc. Khi gan bị tổn thương, dự trữ glucigen giảm nên bệnh nhân phải tăng glucid trong chế độ ăn để tăng dự trữ glucogen, giảm sự xâm nhập mỡ vào gan.
- Tăng cường chất bột, đường dễ hấp thu như gạo, đường glucoza, mật ong, các loại quả ngọt.
- Giảm chất béo: 10% năng lượng ( khoảng 15 gr / ngày là đủ).
- Giảm muối, mỳ chính.
- Tăng cường các loại rau xanh và quả chín như rau ngót, rau muống, rau cải, cà rốt, cà chua, bí đỏ ……để cung cấp vitamin và khoáng chất.
Nguyên nhân thường gặp là do vi rút, do rượu, hoặc do một số thuốc và hóa chất. Chế độ ăn hợp lý khi bị viêm gan giúp nương nhẹ chức năng gan, tạo điều kiện để tái tạo tổ chức gan, ngăn ngừa sự hủy hoại thêm các tế bào gan.
Chế độ ăn trong giai đoạn bệnh gan cấp tính:
- Khi bị viêm gan cấp tính, các rối loạn về chuyển hóa xảy ra do tế bào gan bị hoại tử, vì vậy, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi đóng vai trò rất quan trọng.
- Sau những ngày đầu phải nuôi bằng tĩnh mạch rồi nuôi bằng ống.
- Khi đã bắt đầu ăn được, ăn theo chế đọ ăn lỏng, rồi đặc dần cho đến khi trở lại bình thường.
- Các loại thức ăn cho người bệnh trong giai đoạn này là những loại dễ tiêu hóa, dễ hấp thu như: ngũ cốc, đường, mật ong hay hoa quả ngọt. Với chất đạm, nên chọn loại có giá trị dinh dưỡng cao nhưng ít chất béo như lòng trắng chứng, sữa không béo, cá nạc, với lượng khoảng 50 – 70 g/ngày.
- Nếu bị sút cân nhiều và có cả những triệu chứng suy dinh dưỡng, tăng lượng protein dưới dạng thức ăn động vật lên tới 100g/ngày. Ăn bột đường để tăng lượng calo.
- Nếu có vàng da, tắc mật thì không nên ăn dầu mỡ vì không hấp thu được và sẽ đi phân mỡ. Lúc này, chế độ ăn cần giảm cung cấp chất béo, chỉ sử dụng khoảng 15gram/ngày. Tuyệt đối không ăn các loại thức ăn có nhiều cholesterol như óc, tim, gan, lòng heo, long đẻ trứng…
- Nếu có biểu hiện suy gan thì càng phải giảm lượng đạm xướng dưới 40gr/ngày kiêng đạm động vật, vì đạm động vật có nhiều acid amin mà gan chuyển hóa thành amoniac và ure không còn được gan đào thải mà tích tụ trong gan dẫn đến hôn mê gan. Đạm động vật cũng chứa nhiều hemoglobin, là những chất có cấu trúc vòng, bắt gan phải hoạt động nhiều.
- Nên ăn nhẹ và nhiều hơn vào buổi sáng vì một số nghiên cứu cho thấy, buổi sáng, cơ thể và khả năng hấp thu của gan tốt hơn so với chiều.
- Bệnh nhân viêm gan cấp cần phải ăn nhiều rau quả tươi để cung cấp chất khoáng và các vitamin cần thiết giúp cho gan hoạt động tốt hơn.
- Bên cạnh đó, trong giai đoạn viêm cấp cần có chế độ nghỉ ngơi thường xuyên, không làm việc quá sức, tránh các căng thẳng tâm lý.
Chế độ ăn trong giai đoạn viêm gan mạn tính.
- Những bệnh nhân viêm gan mãn tính, về lâu dài, hệ thống tiêu hóa sẽ yếu dần dẫn đến thiếu dinh dưỡng. Vì vậy, nên tiếp tục ăn uống bình thường, tránh ăn kiêng quá mức cần thiết, đồng thơi, để tao ra sự ngon miệng, nên thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Năng lượng: 1600 – 1700 Kcal/ngày ( 30 – 35 Kcal/kg cân nặng / ngày ).
- Đảm bảo đủ đạm ( Protein ) : 20% tổng năng lượng, khoảng 75 – 80 gr/ngày.
- Gan có chức năng tăng lượng Protid của huyết tương và là nơi tập trung Protid trước khi được phân bổ đi khắp cơ thể. Khi bị bệnh gan mãn tính, xơ gan, gan nhiem mo, viêm gan siêu vi C hiện tượng giảm Protid máu thường xảy ra nên việc giảm Protid ở chế độ ăn sẽ gay bất lợi.
- Protid được cung cấp nhiều sẽ giúp cơ thể nhanh phục hồi và có tác dụng chống đỡ lại bệnh tật, làm cho tế bào gan tăng trưởng và hồi phục.
- Một ngày, chỉ cần 200g cá hoặc 100g thịt nạc và ngũ cốc trong đó 50% lượng Protein do ngũ cốc và rau quả cung cấp, 50% còn lại lấy từ tôm, cá, thịt, trứng, sữa.
- Nên dùng các loại đạm có giá trị cao, ít béo như: Thịt lơn nạc, gà nạc, các nạc, dùng thịt tươi, không nên dùng thịt hộp. Mỗi ngày có thể cung cấp 75gr thịt cá.
- Glucose chiếm 70% tổng năng lượng, khoảng 300 – 320 g/ngày. Chức năng chuyển hóa glucose trong gan rất quan trọng vì nó làm cho gan phát huy được vai trò giải độc. Khi gan bị tổn thương, dự trữ glucigen giảm nên bệnh nhân phải tăng glucid trong chế độ ăn để tăng dự trữ glucogen, giảm sự xâm nhập mỡ vào gan.
- Tăng cường chất bột, đường dễ hấp thu như gạo, đường glucoza, mật ong, các loại quả ngọt.
- Giảm chất béo: 10% năng lượng ( khoảng 15 gr / ngày là đủ).
- Giảm muối, mỳ chính.
- Tăng cường các loại rau xanh và quả chín như rau ngót, rau muống, rau cải, cà rốt, cà chua, bí đỏ ……để cung cấp vitamin và khoáng chất.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét